Kết quả tìm kiếm cho "ốc bươu đồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 97
Phong trào nuôi ốc bươu đen để tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình được nhiều hộ nông dân đang triển khai thực hiện ở nhiều địa phương trong tỉnh. Từ mô hình này, giúp nhiều hộ thoát nghèo và kinh tế gia đình ngày một khấm khá hơn. Trong đó, mô hình nuôi ốc bươu đen của anh Lâm Chí Cường, ngụ ấp Vĩnh Phú, xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn) là một điển hình.
Tận dụng 1ha đất canh tác lúa kém hiệu quả, vợ chồng ông Nguyễn Văn Tơm và bà Lê Thị Do (ngụ thị trấn Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú) trồng 300 gốc bưởi da xanh theo hướng hữu cơ. Đồng thời, tận dụng nguyên liệu từ trái bưởi để chế biến sản phẩm, giúp tăng nguồn thu cho gia đình.
Trồng ấu là lựa chọn hấp dẫn cho nhiều nông dân, vì khả năng thích nghi tốt, ít sâu bệnh và giá cả ổn định. Đặc biệt, cây ấu rất dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, thời gian thu hoạch dài, mang lại nguồn thu nhập khá.
Năm 2024, hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân. Trong đó, nổi bật là việc triển khai đa dạng mô hình hỗ trợ, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào hoạt động chuyên môn.
Những năm qua, nông dân ở TP. Long Xuyên mạnh dạn chuyển đổi sản xuất trên cơ sở áp dụng khoa học - kỹ thuật, nắm bắt nhu cầu thị trường… Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong đó có mô hình trồng bưởi da xanh ruột hồng hữu cơ kết hợp nuôi ốc bươu đen của nông dân Nguyễn Minh Trăng, ở khóm Bình Đức 2, phường Bình Đức.
Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.
Trong những tháng cuối năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu các đơn vị trực thuộc, các địa phương tập trung bảo vệ sản xuất nông nghiệp của nông dân. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ lúa, hoa màu trước dịch hại và ảnh hưởng của thời tiết mùa mưa bão.
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Khi con nước về, hình ảnh những phụ nữ ở vùng biên giới An Phú tham gia hoạt động buôn bán, chế biến sản vật mùa nước nổi... trở nên quen thuộc với du khách gần xa, tô đẹp thêm bức tranh sống động của miền sông nước miền Tây. Họ không chỉ gánh vác một phần trách nhiệm với gia đình bằng công việc nội trợ, mà còn đang âm thầm tham gia vào quá trình phát triển kinh tế ở địa phương...
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Thực hiện chương trình phối hợp, Đảng ủy Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) hỗ trợ huyện An Phú xây dựng một số mô hình nông nghiệp, nghiên cứu chế biến đa dạng hóa nông sản, chuyển giao quy trình công nghệ chế biến, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ sản phẩm nông nghiệp…